• Trang chủ
  • Feedback ba mẹ
    • Feedback về Khoá học Dạy con song ngữ
    • Feedback về cuốn sách DẠY CON SONG NGỮ
    • Chia sẻ của ba mẹ về HP JUNiOR
  • Khoá học
  • Tài khoản
  • 0 - 0VND

HP JUNiOR

Tự dạy con học tiếng Anh

  • Nghiên cứu dạy con song ngữ
    • Dịch báo song ngữ
    • Phương pháp tương tác với con
  • Videos dạy con song ngữ
    • SHORT SENTENCES – Các mẫu câu ngắn giao tiếp với con
    • Hiểu lầm phổ biến và các phương pháp dạy con song ngữ
    • BABYTaLK – đoạn hội thoại giữa ba mẹ và con
    • PARENTESE- Các mẫu câu tiếng Anh dành riêng cho ba mẹ
    • BOOK REVIEW – Dự án review sách cho trẻ
  • Tải tài liệu dạy con song ngữ và phương pháp tương tác với con
  • Hành trình của Mỡ
Trang chủ » Hành trình của Mỡ » Đánh giá về thiểu sản vành tai

Đánh giá về thiểu sản vành tai

27/03/2020 02/08/2020 hpjunior 0 Bình luận

Stanfordchildrens.org

Thiểu sản vành tai được đánh giá như thế nào?
Trẻ em khi sinh được nhận thấy bị mắc thiểu sản vành tai có thể phải siêu âm thận để kiểm tra về giải phẫu bình thường. Đánh giá thính giác cũng được chuyên gia thính học thực hiện để kiểm tra mức độ khiếm thính. Nếu có xuất hiện bất kỳ bất thường khác, cần đưa trẻ đến chuyên gia di truyền học. Một bác sĩ Tai, Mũi và Họng có thể đánh giá mức độ nghiêm trọng của thiểu sản vành tai, nhận biết được ống tai có thiếu hay không, và thảo luận về việc lựa chọn tái tạo và khuếch đại thính giác. Nếu thiểu sản vành tai là một phần của hội chứng sọ não (ví dụ Hội chứng Treacher Collins), đứa trẻ cũng có thể được đánh giá bởi một nhóm bác sĩ, nhà trị liệu và nhân viên hỗ trợ có chuyên môn liên quan.

Có nên thực hiện chụp CT?

Việc chụp CT thường không giúp ích cho việc kiểm tra trẻ nhỏ có mắc thiểu sản vành tai hay không. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dễ bị phơi nhiễm phóng xạ của máy chụp CT, nhưng càng lớn thì nguy cơ bị ảnh hưởng lại càng giảm. Ngoài ra, nhiều cấu trúc nhỏ muốn được thấy rõ khi chụp CT thì hộp sọ và xương thái dương phải phát triển gần bằng kích thước trưởng thành. Hầu hết các bác sĩ phẫu thuật tái tạo ống tai muốn chờ đến lúc dự định tái tạo ống tai để chụp CT. Việc này phải được thực hiện sau khi trẻ đã được tái tạo tai ngoài, thường là khi trẻ khoảng 9 hoặc 10 tuổi.

Bài viết được lược dịch từ: https://www.stanfordchildrens.org/en/service/microtia/evaluate

Nguyễn Hoàng Phúc – Ba của Mỡ
Master of TESOL, Edith Cowan Uni., Australia

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter
  • Share on LinkedIn

Bài viết liên quan

Các câu hỏi thường gặp về thiểu sản vành tai (Phần 4)
Các câu hỏi thường gặp về thiểu sản vành tai (Phần 3)
Các câu hỏi thường gặp về thiểu sản vành tai (Phần 2)

Chuyên mục: Hành trình của Mỡ Thẻ: anotia/ infant/ microtia/ thiểu sản vành tai

Bài viết trước « Những điều ba mẹ cần biết về song ngữ
Bài viết sau Điều trị thiểu sản vành tai »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Kết nối

       

Bài viết mới nhất

  • BỘ TÀI LIỆU TỔNG HỢP TRÒ CHƠI CHO BÉ TỪ 1.5-3 TUỔI
  • Tóm tắt hành trình phát triển song ngữ của trẻ từ 4-5 tuổi (Dựa trên kinh nghiệm thực tế khi Hương dạy song ngữ cho Mỡ)
  • TÀI LIỆU SONG NGỮ HỮU ÍCH DO CÔ LAN HƯƠNG SỬ DỤNG TRONG 4 NĂM QUA
  • THẾ GIỚI KỲ DIỆU CỦA ÂM THANH – BƯỚC ĐỆM ĐẦU TIÊN CHO TRẺ TẬP NÓI
  • NHỮNG THÓI QUEN TUYỆT VỜI ĐỂ LUYỆN TẬP NÓI VÀ NGÔN NGỮ TẠI NHÀ
  • NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM KHI CON LUYỆN TẬP NÓI CHUYỆN TẠI NHÀ

Bình luận mới nhất

  • Lê Huyền trong CÁC MẪU CÂU GIAO TIẾP VỚI CON KHÔNG-PHẢI-AI-CŨNG-BIẾT (PHẦN 5)
  • Nguyen Huyen trong Review sách cho bé 2 – 5 tuổi – Everybody Up (phần 2)
  • kim Vân trong Review sách cho bé 2 – 5 tuổi – Everybody Up (phần 2)
  • Trần Thị Huế trong Review sách cho bé 2 – 5 tuổi – Everybody Up (phần 2)

Copyright by Dạy con song ngữ - HP JUNiOR © 2025 · Đăng nhập